Sinh hoạt độc lập, chính thức thành lập năm 1982 tại Costa Mesa California Hoa Kỳ. Strategic Technical Directorate (STD) Commando Family Founded 1982 in Costa Mesa, California U.S.A. A Nonprofit Association for members only. Danh Xưng của Hội Nha Kỹ Thuật California cũng là Nhóm Chiến Sĩ Vô Danh / QLVNCH - The Unknown Soldiers of The Republic of Vietnam. Trường Sơn Ơi Cánh Dù Ma Đã Khuất, Rừng Nhớ Người Lôi Hổ Nhớ Non Cao
Monday, January 31, 2022
Biệt kích lực lượng SOG đổ bộ tấn công cộng quân ở phía bắc
* Các thành phần đặc nhiệm của lực lượng SOG:
Như đã trình bày trong số trước, để tiến hành các hoạt động bí mật nhằm
triệt tiêu cường lực và hệ thống tiếp tế của CSBV tại ngay sào huyệt
địch quân, thi hành quyết định của bộ trưởng Quốc phòng McNamara sau khi
được Tổng thống Johnson phê chuẩn, đầu năm 1964, bộ Tư lệnh Yểm trợ
Quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV) đã cho thành lập một tổ chức có
tên là Nhóm Nghiên Cứu và Quan Sát (Studies and Observation Group, gọi
tắt là SOG). Về hệ thống quân giai, SOG là một bộ phận thống thuộc MACV,
nhưng do tính chất đặc biệt, tại văn phòng bộ Tham mưu Liên quân cũng
có một văn phòng theo dõi các hoạt động của SOG. Mọi hoạt động của tổ
chức này đều phải được sự chấp thuận của bộ trưởng Quốc phòng McNamara,
bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk và được duyệt xét bởi chính Tổng thống
Johnson. Ngoài văn phòng của Tổng thống và của 2 vị bộ trưởng nói trên,
tài liệu của SOG chỉ được ghi căn bản là “cần biết”. Còn tại bộ Tư lệnh
MACV, ngoại trừ đại tướng Westmoreland và vài sĩ quan cao cấp khác được
nghe thuyết trình tổng lược, còn tất cả các sĩ quan không hay biết gì về
các hoạt động của SOG.
Đại tá Clyde Ruusell là chỉ huy trưởng đầu tiên của SOG đã phân chia SOG thành 5 đơn vị với các bí số: đơn vị hàng hải ( bí số 0P 31), không yễm (bí số 0P 32) chiến tranh tâm lý (bí số 0P 33), xâm nhập miền Bắc (bí số 0P 34), nhảy dù vượt biên (bí số 0P 35).
* Các cuộc đổ bộ bí mật vào khu vực cận duyên miền Bắc:
Tháng 1/1964, Hải quân Hoa Kỳ biến cải hai hộ tống hạm dài 180 foot cho
Việt Nam Cộng Hòa. Thủy thủ đoàn Việt Nam từ đơn vị Duyên phòng-một
thành phần của bộ phận Kỹ thuật chiến lược đã được điều động để phục vụ
trên hai tàu này. Theo kế hoạch, cả hai hộ tống hạm đều đậu ở ngoài khơi
Đà Nẵng để kiểm soát con đường biển gần khu Phi Quân Sự và săn lùng các
tàu đánh cá giải dạng đưa quân CSBV xâm nhập vào miền Nam. Tuy nhiên
vận tốc của hai hộ tống hạm chỉ ở mức 14 hải lý/ 1 giờ được xem là chậm
cho các cuộc tấn công săn lùng tàu của CSBV, do đó các cố vấn Hải quân
của SOG đã biến cải 12 giang tốc đỉnh Swiff để sử dụng trong các cuộc
hành quân bí mật. Với vận tốc 50 hải lý/1 giờ, các giang tốc đỉnh được
võ trang với đại bác 40 ly, và các vũ khí nhẹ. SOG đã đưa thủy thủ đoàn
giang tốc đỉnh và các biệt kích từ Long Thành đi huấn luyện xâm nhập bờ
biển và oanh kích vùng cận duyên. Các toán này được huấn luyện tại một
căn cứ bí mật ở phía Nam gần Sài Gòn.
Các giang tốc đỉnh đã tập dượt chạy ra ngoài khơi
miền Nam Việt Mam xa bờ từ 60 đến 70 dặm để có thể tiến gần từ ngoài
biển vào Bắc Việt vì con đường biển sát bờ rất đông thuyền bè qua lại
khó lòng mà lọt và không bị theo dõi phát hiện.
Đến cuối tháng 7/1964, các cố vấn SOG dựa trên các không ảnh tình báo,
đã vạch ra lệnh hai cho hai sứ mạng đầu tiên. Vào ngày 31 tháng 7/1964,
Biệt kích quân tấn công các vị trí ở hai hòn đảo-một đài radar trên đảo
Hòn Mé và đài tiếp vận truyền tin trên đảo Hòn Ngự nằm gần Vinh-tỉnh lỵ
tỉnh Nghệ An, cách vùng phi quân sự chừng 115 dặm. Ba ngày sau đội đặc
nhiệm này đã pháo kích đài radar chính tại mũi Vinh Sơn, phía Nam thị xã
Vinh và trạm an ninh gần Rốn.
Để tới mục tiêu, các Biệt kích quân được mang ra thật xa ngoài biển trước khi quay vào đất liền. Chỉ huy trưởng Russell đã phải bù đầu nhiều tháng để soạn thảo kế hoạch tấn công nói trên. Về các hoạt động xâm nhập vào khu vực đóng quân của CSBV trên đất Lào, SOG chỉ khởi sự tiến hành các hoạt động vào thời kỳ đại tá Donal Balckburn thay thế đại tá Russell vào năm 1965. Vị tân chỉ huy trưởng SOG đề nghị để quân nhân Hoa Kỳ chỉ huy các cuộc tấn công trên đường mòn Hồ Chí Minh đã bị các nhà quân sự chiến lược Mỹ chống đối kịch liệt. Thế nhưng đại tá Blackburn vẫn cứ thi hành theo ý riêng của mình. Theo đó, các toán trinh sát 12 người, gồm 3 Hoa Kỳ và 9 người Việt sắc tộc Nùng- bắt đầu xâm nhập vào Lào mùa Xuân năm 1966. Cũng trong năm này, đại tá Blackburn bị thay thế bởi đại tá John K. Singlaub, và một thời gian sau, SOG được phép thực hiện các cuộc thám kích vào các vị trí của CSBV trên đất Cam Bốt.
* SOG và kế hoạch SLAM:
Từ một đơn vị hoạt động với những tiểu đội trinh sát ban đầu, SOG đã trở
thành một lực lượng thiện chiến với những nhiệm vụ trọng yếu. Xuất phát
từ 3 căn cứ tiền phương, SOG đã khai triển được khả năng mở các cuộc
hành quân nhảy dù của kế hoạch có tên là SLAM (tiếng tĩnh lược ghép từ
các chữ đầu của seeking: truy lùng, locating: xác định vị trí,
annihitating: tiêu diệt, monitor: nghe ngóng) đằng sau phòng tuyến địch ở
Lào và Căm Bốt cũng như để cứu các phi công bị bắn rớt ở miền Bắc. Như
đã trình bày trong bài viết về trận chiến ở Cồn Tiên, kế hoạch SLAM do
tướng Wiiliam W Momyer tư lệnh Không đoàn 7 chiến thuật Hoa Kỳ chủ
xướng.
* Kế hoạch OPLAN 37:
Tiếp theo chiến dịch OPLAN 34 A nhằm tiến hành các hoạt động đặc biệt bí
mật trong vùng địch do các Biệt kích quân của Việt Nam Cộng Hòa phụ
trách với sự yểm trợ của MACV, đầu mùa Xuân 1964, được sự đồng ý của
Tổng thống Johnson, bộ Tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương đã
soạn thảo một kế hoạch lấy tên là OPLAN 37 được tiến hành qua ba giai
đoạn bằng các đợt đột nhập theo ngã Lào và Căm Bốt và tại Bắc Việt. Tiến
trình của 3 giai đoạn này được đại tướng Westmoreland ghi nhận như sau:
– Giai đoạn 1: Theo dõi lực lượng địch qua biên giới Lào và Căm Bốt.
– Giai đoạn 2: “Ăn miếng trả miếng” bằng các cuộc không tập và rải mìn.
– Giai đoạn 3: Gia tăng mức độ oanh tạc miền Bắc với mức độ mãnh liệt
hơn. Tất cả các hoạt động này đều do lực lượng VNCH phụ trách với sự phụ
giúp của các phi cơ Hoa Kỳ.
Theo phân tích của đại tướng Westmoreland, những nhân vật Hoa Kỳ tại Sài Gòn biết đến OPLAN 37 cho rằng kế hoạch này ít cơ hội thành công và phải đợi đến sau cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11 mới cho thực hiện. Thật thế, đây là kết quả hậu bầu cử. Thế nên khi Tổng thống Johnson cho phép Không quân Hoa Kỳ thực hiện cuộc oanh tạc miền Bắc để trả đũa vụ Vịnh Bắc Việt (xảy trong đêm 18 tháng 9/1964 khi có trận hải chiến giữa hai khu trục hạm Edwards và Morton với các tàu tuần của CSBV) thì các quan sát viên cho rằng đó chỉ là phản ứng nhất thời chứ không liên quan gì đến kế hoạch OPLAN 37.
Cũng cần ghi nhận rằng trước khi tiến hành kế hoạch OPLAN 37, Không quân Hoa Kỳ đã thực hiện một số phi vụ thám thính trên không phận vùng cán chảo của Lào vào tháng 5/1964, lực lượng tham gia hoạt động này có tên là Yankee team, gồm phi cơ của Không quân và Hải quân xuất phát từ hàng không mẫu hạm. Các phi cơ của Yankee Team bay thám thính trên vùng cán chảo Lào và vùng Cánh đồng Chum ở Trung-Bắc Lào để yểm trợ cho quân đội Hoàng Gia Lào trong các cuộc hành quân truy lùng Lào Cộng và CSBV hoạt động trong vùng nói trên.
Do Hoa Thịnh Đốn hạn chế phạm vi hoạt động nên các phi cơ Hoa Kỳ chỉ có quyền tấn công khi bị tấn công và các chuyến bay trên vùng cán chảo chỉ được phép thực hiện năm lần một tuần mà thôi. Đến cuối tháng 8, đại tướng Westmoreland xin phép thi hành các cuộc oanh tạc hỗn hợp Việt-Mỹ nhắm vào mục tiêu trong vùng cán chảo của Lào thì Hoa Thịnh Đốn không đồng ý. Vào thời gian này, chỉ có một loại hoạt động bằng Không quân trên vùng cán chảo này, đó là các chuyến bay của Yankee Team, và được quyền được tấn công vào các đoàn xe vận tải hay khu tập trung của CSBV.
Kể từ khi tiến hành các hoạt động bí mật, các chiến
công của SOG không được báo cáo và các quân nhân Hoa Kỳ trong SOG không
được tưởng thưởng huy chương vì Hoa Thịnh Đốn không muốn xác nhận sự
hiện diện của các toán thuộc SOG trong các vùng của địch. Quân nhân SOG
không có quân phục riêng như các lực lượng Hoa Kỳ khác, bộ chỉ huy SOG
đã tự vẽ kiểu quần áo và trang bị đặc biệt để cung cấp cho các toán,
ngay cả huy hiệu đeo ở vai là một bộ đầu lâu máu chảy từ răng cũng do họ
vẽ ra. Những chiến tích của SOG là một trong những chiến tích không
được tiết lộ trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam. (Biên soạn dựa theo
tài liệu của Trung tâm Quân sử Lục quân Hoa Kỳ, hồi ký của đại tướng
Westmoreland- nhà xuất bản Thế Giới, một số bài viết trong KBC…)
Viết về Thiếu Tướng Singlaub, Việt Nam (1966-1968 Đại Tá Chỉ Huy Trưởng MACV-SOG)
Rất buồn khi nghe tin Tướng Singlaub đã qua đời ở tuổi 100. Cuôc đời binh nghiệp cũa Ông ta là một tấm gương sáng cho mọi quân nhân trên toàn thế giới, không giới hạn ở Hoa Kỳ mà thôi.
It is with great sadness we learned today 1/29/2022 of the passing of Major General (Ret.) John K. Singlaub,
It
is with great sadness we learned today of the passing of Major General
(Ret.) John K. Singlaub, former member of the Office of Strategic
Services, founding member of the Central Intelligence Agency and a
Distinguished Member of the Special Forces Regiment.
John K.
Singlaub was recruited by the Office of Strategic Services (OSS) in
November 1943. As part of JEDBURGH Team JAMES, he jumped into France on
11 August 1944 to arm and direct the French resistance. Sent to China,
as the commander of the PIGEON Mission, he jumped onto Hainan Island on
27 August 1945 to rescue Dutch and Australian Prisoners of War. As one
of a handful of Special Operations Branch personnel retained the
Strategic Services Unit (successor to the OSS), Singlaub stayed in China
to report on the Civil War.
Singlaub was again involved in
special operations when he was an instructor at Fort Benning, Georgia
and helped to establish the Ranger Training Center in 1950. He then had
two tours in Korea, including one with the Central Intelligence Agency’s
Joint Advisory Commission, Korea (JACK).
Singlaub returned to
special operations in from 1966-1968, when he commanded a joint
unconventional warfare command, the Military Assistance Command,
Vietnam, Studies and Observation Group (MACV-SOG). Retiring in 1978,
Major General Singlaub has remained active in the Special Operations
community and was recognized with the United States Special Operations
Command’s (USSOCOM) Bull Simons award in 2011.
Our thoughts and prayers our with his family and friends.
Singlaub as a young OSS commando during
the Second World War (USASOC).
John Singlaub, American commando and leader, dies at 100
Major General (Retired) John Singlaub, a legendary commando who left his impact on the U.S. special operations community, passed away aged 100.
The American commando died peacefully surrounded by his loving wife Joan and his children at 0700 on Saturday.
Singlaub’s passing marks an end of an era as the commando was one of the few special operators who had fought in World War Two, Korea, and Vietnam.
A Special Operations Legend
Singlaub joined the Army as a second lieutenant in the infantry immediately upon graduating from the University of California, Los Angeles, in 1943.
He quickly stood out by his energy and toughness and was selected for service in the elite Office of Strategic Services (OSS), a military and intelligence unit that specialized in special operations; the OSS is the direct precursor of the Army Special Forces—nicked named the “Green Berets”—and the Central Intelligence Agency (CIA).
Related: JOHN SINGLAUB, AMERICAN COMMANDO TURNS 100
He fought behind enemy lines in Europe and distinguished himself time and again with his grit and leadership. He was part of the Allied commandos who facilitated the breakout of Allied forces from Normandy in the summer of 1944 after the D-Day landings.
Once the war in Europe ended in May 1945, Singlaub sought more action in the Pacific against Imperial Japan. He led a team behind enemy lines in Japanese-occupied China to locate and rescue Allied prisoners of war.
With the war’s end, Singlaub was one of the very few OSS commandos who was selected to continue to serve in the Strategic Services Unit (SSU), a small organization that replaced the OSS and was absorbed by the CIA in 1952.
“Maj. Gen. Singlaub is a legend among SOF warriors, a forefather of the modern day Green Beret, and has had a long and distinguished career and history in Special Operations. He served in the office of strategic services (OSS) in WWII in both France and China,” Major General Miguel Correa had said during the first presentation of the Maj. Gen. Singlaub Award.
When the Korean War broke out, Singlaub went into action once again, serving with the secretive Joint Advisory Commission, Korea (JACK) and conducting covert action operations against North Korea and China. During his two combat tours in Korea, he also commanded an infantry battalion.
But his greatest challenge lay ahead in the jungles of Southeast Asia.
Chief SOG
While Army infantrymen and Marine grunts were fighting the North Vietnamese and Vietcong in the jungles and rice patties of South Vietnam, the innocuous-sounding Military Assistance Command Vietnam-Studies and Observations Group (MACV-SOG) was taking the fight to the enemy.
Established in 1964 and authorized to conduct covert cross-border operations in Laos, Cambodia, Thailand, and North Vietnam—where U.S. troops weren’t supposed to be—SOG was a highly classified organization, its activities covert.
Recon Team Idaho, a SOG team, taking a picture. John Stryker Meyer standing tall in the back (Courtesy picture).
Composed of Army Special Forces operators, Navy SEALs, and Air Commandos, SOG special operators fought alongside a dedicated group of local mercenaries, conducting strategic reconnaissance, direct action, and unconventional warfare operations behind enemy lines. They mainly targeted the Ho Chi Minh Trail, a complex stretching for hundreds of miles above ground and underground, from North Vietnam through Laos and Cambodia into South Vietnam.
Related: MACV-SOG, THE COVERT SPEC OPS UNIT YOU HAVE NEVER HEARD OF
In 1966, Singlaub was picked to lead the covert organization Chief SOG.
“During the eight-year secret war, there were five OICs [officers-in-charge] for MACV-SOG, dubbed Chief SOG. Jack served as Chief SOG from 1966 until early August 1968, replaced by Col. Stephen Cavanaugh. As Chief SOG Jack fought the bureaucracy to get close air support for SOG teams. He fought with the State Dept. to have our teams better armed in Cambodia in the early days of the operation,” John Stryker Meyer, a legendary Green Beret, told Sandboxx News.
There are many traits that make a good leader: Vision and moral courage are some. But a good leader isn’t necessarily beloved by his or her men. Those leaders that earn both the love and respect of their men are a rare breed indeed. One trait that they possess is empathy and sympathy for their men. They truly care about them and their well-being. They understand that a true leader is there to serve his men and not the other way around. Singlaub was such a leader.
Major General John Singlaub retired in 1978 (Skydivingmuseum.org).
“He always cared deeply about the men who served under him. For example, Doug ‘the Frenchman’ LeTourneau and I had lunch with Jack, his wife Joan and Debra, Joan’s daughter. Joan told Jack that Doug was battling Stage 4 bone marrow cancer and was having some issues with the VA at the time. Jack pulled out his cell phone, dialed a rare-cancer doctor in Houston who specialized in that cancer. The doctor took Jack’s call and following Jack’s request, he examined Doug 4 times and monitored his condition until he died from heat exposure-related causes July 26, 2019,” Meyer told Sandboxx News.
Meyer has written extensively about his experiences with SOG in Southeast Asia. His books “Across the Fence: The Secret War in Vietnam,” “On The Ground: The Secret War in Vietnam,” “SOG Chronicles,” offer a rare and thrilling insight into the war these American commandos fought against all odds. During SOG operations, it wasn’t uncommon for the small recon teams to be dodging hundreds and thousands of enemy troops.
“Jack will be remembered as a tough, fearless operator. Highly respected by all. His book documents how he combatted communism throughout his military career, where as a student at UCLA before the start of WW II he ran into and disliked/distrusted communists he met there. During WW II in France, behind enemy lines he had serious concerns about them, ditto Korea, as Chief SOG, and during his time fighting communism in Central and South America. He is a role model for all of us,” Meyer added.
Related: ST IDAHO, THE SOG TEAM THAT DISAPPEARED IN THE JUNGLE
Singlaub was a true leader, always leading from the front. When SOG was testing the Skyhook exfiltration method, during which a C-130 aircraft flying at 500ft pulled a commando or agent from the ground, Singlaub insisted that he was the first to try the highly dangerous technique.
During his illustrious career, Singlaub earned the Distinguished Service Medal, Silver Star, the Legion of Merit, the Air Medal, and Bronze Star. He played a key part in the establishment of the Ranger Training Center. Honoring his legacy and contribution to the U.S. special operations community, in 2016, the United States Army Special Operations Command (USASOC) established the MG John K. Singlaub/Jedburgh Award in order to recognize exceptional members of the Army commando community.
A century on earth is a long time. Singlaub made the best out of it.
Stavros Atlamazoglou
Greek Army veteran (National service with
575th Marines Battalion and Army HQ). Johns Hopkins University. You will
usually find him on the top of a mountain admiring the view and
wondering how he got there.