Thursday, September 30, 2021

After Green Berets’ Death in HALO Accident, Army Creates New Working Group

 On January 13, MSG Nathan Goodman, an experienced jumper with the Army 3rd Special Forces Group and a Green Beret team sergeant, was killed in a HALO (High-Altitude, Low-Opening) parachuting accident in Arizona. 

The Army opened an investigation to determine the cause of the accident. 

Goodman had had over 200 freefall jumps and was a free fall military jumpmaster. Therefore, his death left friends and family wondering how this could have happened. His wife Kelly had posted on Facebook right after the fatal accident described what many felt.

“He is such a skilled jumper,” she wrote. “There’s no reason this should have happened! I’m just out of words.”

Goodman was born in Pasadena, CA, and grew up near Chicago, Ill. He joined the Army more than 17 years ago. He completed initial training at Fort Benning, Ga., before being posted to Schofield Barracks, Hawaii as part of the 27th Infantry Regiment.

In 2005, he transferred to the Army National Guard and attended Special Forces Assessment and Selection. He graduated in October 2007 as an engineer sergeant and served with the 19th Special Forces Group (Airborne) until he returned to active duty with 2nd Battalion, 3rd Group in 2010.

He had a stint with 1st Special Warfare Training Group (Airborne) from 2016 to 2018 as a senior instructor, then chief instructor. He then returned to 3rd Group and later became an operations team sergeant of Special Forces Operational Detachment-Alpha 3314. He completed tours in Afghanistan, Iraq, and Africa.

On the fateful night, his team was conducting a high-altitude, high opening (HAHO) jump from a civilian aircraft. They were jumping from 11,000 feet. Each operator was to jump, stabilize, and deploy their pilot chute in about four seconds. This method of infiltration allows jumpers to fly in formation (stack) over a significant amount of space and land undetected. 

Upon exiting the aircraft, all appeared to be normal according to the jumper that jumped right behind him. But as Goodman reached for the bottom of his chute to throw out the pilot chute, which catches the wind and drags out the main canopy, he became unstable. 

Goodman was the primary jumpmaster. So he was the second to last to exit the aircraft. One of the other jumpers told investigators that he observed a partially inflated canopy doing rotations before falling from sight. 

Goodman’s automatic activation device, known as a Cypres, did deploy correctly. The investigation report stated that, “in this case, the Cypres [device] worked properly, but because the reserve was most likely tangled around MSG Goodman’s body and equipment, it was ineffective.”

Because of the altitude involved, Goodman’s main canopy was found nearly a mile from his body, which was located about six miles from the intended drop zone. His equipment was scattered over a wide area as well. 

The accident investigation was first obtained by the Army Times through the Freedom of Information Act. According to the investigation, Goodman, “most likely dipped his right shoulder” when he reached back, causing him to become destabilized and spin. Goodman was jumping with full combat equipment and breathing from an oxygen mask.

Goodman had complained of right shoulder pain before and during the jump. The shoulder pain was cited during the investigation and may have possibly played a role in what caused his shoulder to dip causing him to destabilize.

Another one lost: Experienced Green Beret killed during Military Freefall training

Read Next: Another one lost: Experienced Green Beret killed during Military Freefall training

Goodman’s “main parachute and lines deployed around him and became entangled in his [night vision goggles] and even possibly other equipment,” the investigation found. As trained, he cut away from his main canopy and deployed his reserve chute, but that too became entangled all around him.

It is important to note that the Special Forces team was transitioning to a new style of parachute beginning on January 9. 

With the previous equipment, free-fall jumpers would pull a ripcord located on their right shoulder, which launches a spring-loaded pilot chute and deploys the main canopy. But during the training in Arizona, the Green Berets were being taught a different method that requires the jumper to reach down to the bottom of their chute and hand-deploy a pilot chute that they then throw into the wind.

The method is common among civilian skydivers. It is also regularly used by Military Free-Fall School instructors at Yuma Proving Ground, Arizona.

According to Colonel T.J. Rainsford, Army Special Operations Command (USASOC) spokesman, Army free-fall special operators are required to transition to this method, according to April 2019 training guidance cited in the investigation. The new method is ultimately safer and considered the “current industry standard.”

“It is a simple and secure deployment method and almost completely eliminates the possibility of a pilot [chute] hesitation during deployment,” Rainsford said to the Army Times, adding that it also helps standardize the deployment methods used by instructors and students.

However, the investigation highlighted a concern. The new method, which requires jumpers to reach back rather than simply grab the ripcord at their shoulder, could introduce range-of-motion issues for some individuals, especially if they destabilize during free-fall. And unlike civilian skydivers, special operations troops jump with a lot of gear that could easily cause the jumper to become destabilized.

When the military began the transition to this system, it produced slides for their training program. The slides were included in the Army Times piece which highlighted this exact issue.

“While the use of a [hand-deployed pilot chute] system is safer, it does pose a greater risk to parachutists that cannot conduct a stable exit, stable free-fall, or maintain heading control throughout the deployment.”

Goodman had gone through the certification for the new method, including work in a wind tunnel at a private facility. He was certified by a free fall instructor with over 2,500 jumps. He had conducted 13 prior jumps with no issues before the night of January 13. 

The Army’s investigation called for a working group to be formed. Its purpose is to discuss potential issues with transitioning to the new method, adjust the regulations as needed, and ensure that such accidents don’t repeat.

One of the recommendations that have been implemented is that regardless of the number of jumps an operator has, “If [a] jumper exhibits instability on more than three jumps, instructors/graders will begin monitoring [them] more closely and capturing feedback on camera, as well as provide written feedback.” That jumper then has to go through remedial training.

KHU RỪNG YÊN TĨNH - Nguyễn Văn Hải

"Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu,
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi " ?
*
Nguyễn Văn Hải-

KHU RỪNG YÊN TĨNH
-Canh bạc đã đến hồi quyết liệt. Chỉ mới vừa từ sáng nay thôi sau khi Toán lãnh tiền thưởng hành quân. Chùng tôi từ một bệnh viện của quân đội Mỹ về đến căn cứ CCN ngày hôm qua sau chuyến xâm nhập vùng hạ Lào ( kết quả không giống ai!)
-Tự dưng bật cười, tôi quay mặt vào trong tránh hình ảnh những con người máu đen đỏ, mà phần đông đặt “ăn ké” Xập xám chướng. Trong cái trại Biệt kích này…tự do được đặt lên hàng đầu (âu cũng là một khuyến khích…mại dô…) Có những quyến mà bất cứ một quân đội nào cũng ngăn cấm nhất là trong những giờ làm việc…Nhậu, nổ súng, đánh bạc, đánh lộn thậm chí cả đến sử dụng chất ma túy v.v. Tôi bật cười thêm về chuyến công tác vừa qua…
-Sáng ngày thứ ba trong mục tiêu vừa leo lên con dốc suối tỏa hơi lạnh êm êm. Đưa tay vuốt giọt mồ hôi đang lăn xuống má. Một làn gió len lỏi đến chợt lạnh run da thịt nhưng trong áo lúc này tôi biết là đang đẫm mồ hôi. Gió lại đưa tiếp vào người “cái gai gai…giật mình…” mà tay chân hình như bủn rủn. Người đi đầu ngồi xuống nghỉ tuy chưa có lệnh của Trưởng Toán… nhưng hầu như cả mọi người đều đồng ý đặt phịch người xuống đất!! Thời gian nặng nề trôi. Giò vẫn thi thoảng và mặt trời trên ngọn cây tỏa ánh nắng xuyên lá. Thiếu úy Điệp nhìn tôi như dò hỏi và quanh đây đã có tiếng rên run. Lượng tình hình tôi cho là nghiêm trọng trong khi tay chân mình nặng nề không còn hơi sức và tôi nói khẽ với Điệp “dù sao cũng phải chờ Covey”
rồi dựa lưng hẳn vào gốc cây.
-Tiếng kêu rống và gầm gừ của hai con thú làm chợt tỉnh theo sau động cơ của chiếc Covey đang đến. Phản ứng mạnh trỗi dậy trong cơ thể khi tôi nghĩ đến triệt xuất và bãi đáp. Tôi gọi Covey báo tình hình và xin triết xuất khẩn.
Thế rồi sau bao cố gắng gượng sức tìm bãi đáp…Toán được cứu dưới ánh nắng đang ngả về tây với người y tá Mỹ dìu từng người lên trực thăng bay thẳng về một bệnh viện của quân đội Mỹ tại Quảng Trị… Điều trị bảy ngày với bồn nước đá và truyền dịch có thuốc. Hỏi ra bệnh án ghi “nhiễm vi rút”
-Trung úy Trần đình Ngọc ào vào phòng như cơn gió lốc. Ông ta vừa thay thế Đại úy Trấn trung Ginh trong chức vụ Đại đội trưởng Đại đội Thám sát “CCN Recon Company” theo sau vẫn là Trung sĩ Lê Nam… thường vụ Đại đội. Đến chỗ tôi ông bảo “…hai giờ chiều lên TOC (Trung tâm hành quân chiến thuật) trình diện.” Đám đánh bài cũng thỏa thuận chơi ván chót để cơm trưa. Cô giúp việc của Toán tay ôm mớ quấn áo mới khô váo phòng để ủi.
-Giấc ngủ trưa bị đánh thức sau những bước chân chạy rấm rập ngoài hành lang. Nhìn ra cửa phòng ba người tay súng mặt hầm hầm miệng chửi thề…” Đm. Xin cặp giò nó…” Đã có người bao quanh hỏi chuyện. Tôi lắng nghe và được biết Toán Adder (Toán Mỹ) có người bị Sĩ quan An ninh Trại đánh mấy bạt tai ở nhà ăn, thế là cả Toán xách súng tìm Đại úy… Xin cặp giò! Tôi chặc lưỡi xoay mặt vào trong ngủ tiếp… Nắm nhưng cũng nhún đôi vai vì nơi đây đó cũng chỉ là chuyện bình thường, chuyện cơm bữa và nhớ lại cách đây hai năm cả một xe GMC chở đầy Biệt kích với súng ống đầy đủ ra đánh nhau với Cảnh sát ngoài Thị xã Đà nẵng…Tấn công hẳn vào đồn tìm địch thủ. Anh hùng tính được khuyến khích và nghiễm nhiên nẩy nở rất nhanh trong cuộc sống đầy nguy hiểm của nhiệm vụ.
-Nhận lãnh công tác tại TOC với thời gian hai tiếng chuẩn bị đồ đoàn. Nhiệm vụ thay thế người Thông ngôn Toán Hải Điểu bị bệnh bất thường.
Người ta đẩy cho tôi xem bệnh án từ Căn cứ xuất phát ghi đậm những chữ…” Hạ bộ sưng tấy…có dấu hiệu côn trùng cắn.” Rất bình tĩnh tôi nhân định…” Mẹ kiếp, lại đút “chym” vào ổ kiến để tránh công tác ?! Cái trò này nhiều khi cũng hữu dụng nhưng hiển nhiên bị khinh khi… Miệng chửi thề, bụng tức lộn ruột lên được, chân bước lên nhà kho lãnh đồ hành quân.`
-Chiếc xe Jeep đón tôi từ sau chiếc C130 của Thủy quân lục chiến Mỹ. Người Trung sĩ da mầu đon đả trong lời mời thuốc hút… hỏi uống beer hay nước ngọt có trong thùng nước đá. Xe vụt đi vào khoảng mờ tối dưới ánh đèn lấp loáng trong tiếng gấm rú của động cơ máy bay vừa cất cánh. Ngang qua một Câu lạc bộ đêm nay có nhạc sống và xe chạy một đỗi nữa chiếc Jeep quẹo vào căn cứ. Vừa xuống xe tôi đã thấy Thiếu úy Dứa đi nhanh ra đón rồi đưa vào phòng Toán. Trung sĩ Kim Hoàng, BK Cao văn Hoàng BK La văn Vượng BK Dương Bửng đưa tay chào và chỉ cho tôi chiếc giường bố.
-Mây trời thật thấp lững lờ theo làn gió Đông nhẹ. Mặt trời vừa lên đã hắt tia nắng đổ xoài người xuống sân trực thăng. Toán đã yên vị trên tầu chờ phi hành đoàn và Toán trưởng đự thuyết trình không quân. Trực thăng đầu có chỗ cho tôi và Trưởng Toán sẽ đổ bộ trước cùng ngay giữa chiếc chiếu pháo cuộn tròn nằm ngang. Toán còn lại bốn người xâm nhập từ chiếc tầu thứ hai. Hai trực thăng đậu tiếp nhau theo hàng dọc đang được hai người Mỹ gắn vào sáu Biệt kích bằng hình nộm… chiếc hai, chiếc bốn. Dùng làm kế nghi binh. Sáng nay lúc 6 giờ Toán chúng tôi được thuyết trình mục tiêu và kế hoạch xâm nhập. Giờ đây đoàn người túa ra từ phòng hành quân và chúng tôi đeo ba lô vào vai sẵn sàng.
-Đoàn trực thăng nhanh chóng bay theo đội hình và tôi chắc rằng ông mặt trời đang tà tà theo sau…Viên Trung ùy người Mỹ ngồi trong lòng trực thăng nhiệm vụ thả Toán đưa tay chỉ hai trực thăng chở hình nộm trông như thật. Rừng xanh bạt ngàn và dãy Trường sơn bất tận chắn ngang chờ chúng tôi leo qua. Một đám mây ập vào tầu và tôi nghĩ ngay đến nhiệm vụ đầu tiên là kiểm chứng kết quả trận đánh của chiếc C130 mang theo trái bom 15.000 cân anh mới vừa được thả từ đêm qua để lấy chỗ cho bãi đáp trực thăng xâm nhập vì khu này đặc kín rừng rậm. Mặt trời đã ngang tầm như đuổi theo khi ẩn khi hiện bởi phải vật lộn với những đám mây dần trôi. Ngoái lại phía sau không còn thấy biển và giờ chỉ toàn mầu xanh núi rừng chen sương trắng.
Tiếng máy trực thăng như gượng lại có tí đanh sắc hình như không muốn lao về phía trước. Và tôi đã nhìn rõ chiếc OV10 cùng hai Cobra với cánh chém gió loang loáng bên dưới. Sĩ quan thả Toán giơ tay mắt nhìn hai bên xem và ra thêm dấu chuẩn bị. Càm giác nao nao nơi bụng theo những tiếng o o rít lên từ bộ máy trực thăng và tôi biết rằng nó đang theo lệnh xuống bãi thả.
Mầu xanh cây lá nhanh chóng dâng lên rõ dần rồi trực thăng như ồ lên đứng khựng theo tay vỗ của Trung úy ra lệnh xuất phát. Tôi xoay người tay ghì sợi dây hãm cùng đôi chân vừa bung khỏi càng trực thăng tay xả dây hãm tụt ào xuống… Thời gian vừa dủ để siết dây hãm nhằm làm giảm sức rơi rồi đôi mắt đưa tìm mặt đất với cú siết dây thứ hai chân vừa chạm bãi. Tháo vội sợi dây khỏi bụng tôi lao ngay vào gốc cây đổ chuẩn bị tình thế tác chiến. Thiếu úy Dứa cũng vừa xuống đang thực hiện nhiệm vụ tháo chốt từ cuộn chiếu pháo theo sau chúng tôi từ trực thăng thả xuống. Chiếc thứ hai lập tức đã đứng trên đầu thả bốn người còn lại, tích tắc họ đã tháo khỏi dây tụt và hợp đoàn. Trưởng Toán đã trải xong chiếu pháo và giật dây nổ chậm rồi khoác tay di chuyển. Tôi nhanh chóng làm bổn phận mình là ước lượng hiện trường… bao xa ngoài khu vực bị tàn phá rồi xoáy vào cái hố rông khoảng gấn 50 mét có chiều sâu ước chừng 10 mét. Toán vội vã di chuyển cùng chui lòn qua những cây đổ dọc ngang trong 10 phút chờ chiếu pháo sẽ nổ…khởi đầu cho giai đoạn hai của kế hoạch… Thời gian trôi nhanh trong vội vã chóng mặt giờ đã nhìn thấy rừng và bên cánh phải một cây cổ thụ vụt lao vút lên cao như thách thức. Đúng lúc này tiếng nổ liên tục như một cuộc chạm súng. Tôi vội báo Covey xâm nhập an toàn và chiếu pháo đang nổ. Xong gấp rút Toán tiếp tục di chuyển. Muỗi ở đâu kéo đến lăn xả váo mặt bất chấp làn thuốc trừ muỗi bóng lưỡng trên từng gương mặt. Tiềng trực thăng sau lưng lúc một rõ để rồi từ hố bom xâm nhập họ sẽ thả xuống và câu lên…sáu Biệt kích hình nộm bằng hai trực thăng thẳng về căn cứ để…cất vào kho.
-Đoàn trực thăng rời khỏi khu vực trả lại vẻ nguyên si của rừng. Chiếc OV10 cũng sau hết rời khu vực khi biết rõ cuộc xâm nhập thành công. Tôi bỗng cười trong bụng khi nghĩ tới trái bom 15000 cân anh được thả từ đêm qua chỉ để tạo khoảng trống cho trực thăng đáp… Đánh giặc kiểu nhà giầu, kiểu này thật phí của!? Và chỉ tạo cảnh cây rừng gẫy đổ chồng chéo bằng sức tàn phá ước chừng 200 mét đường kính tính bởi bước chân chúng tôi đi qua từ hố bom còn đỏ au mầu đất. Một quả hạt trước sức nóng mặt trời trên cao tầng cây nổ bỏ hạt tạo ấn tượng thời gian và bất giác bụng kêu đói… nhìn đồng hồ 11 giờ 20. Rừng cây cao liền lạc bóng cả che phủ gần hết ánh mặt trời tạo quang cảnh tối đường hầm cho cây chồi non mọc dầy khó di chuyển nhưng lại che chắn tốt cho hành tung của Toán. Hoàng đi đầu dừng lại bên gốc cây và Thiếu úy Dứa ra lệnh ăn trưa. Đã có gió trên tầng cây cao lao xao rồi ào ạt hình như quanh quẩn rắc vội những lá rơi tới tấp chao đảo kèm theo tiếng đàn chim hốt hoảng kéo nhau ùa xà xuống tầng cây chồi
quẩn quit. Gói cơm từ sáng giờ đã nguội ngắt nhưng hộp thit ba lát được hâm nóng bằng mẩu C4 loại chất nổ dạng bột dẻo có mầu trắng mà lính Biệt kích chúng tôi dùng để nấu nướng… Lại một sự phí của! Miếng cơm nhai và tiếng con chim đất từ phía sau gáy rúc lên não nuột âm vang một chặp như dục chúng tôi tiến bước… Rừng vẫn một mực im hơi lặng tiếng.
-Mặt trời đang chen xuống núi, vùng sáng mầu da cam dần nhòa trên biển xanh cây lá khi cái lạnh gờn gợn của rừng sâu dần bủa xuống. Bữa cơm chiều nhẩn nha chờ trời nhá nhem và chúng tôi có phần lạc quan… Khu vực không một tiếng súng truyền tin hay săn bắn thường gặp trong sinh hoạt vùng địch. Con đường mòn được phát hiện không dấu vết mới sử dụng. Một tiếng nổ lớn âm vang truyền sóng dào dạt như đứt quãng vẻ rất xa hòa cùng thú kêu hú thênh thang báo hiệu rừng trở mình vào đêm. Ngọn gió mang hơi lạnh như muốn đẩy lùi những bước chân đang đi theo địa thế lên cao tìm chỗ nghỉ đêm trong khi bóng tối ập đến rất nhanh phút chốc đã mờ mịt mặt nhau.
Toán dừng lại Thiếu úy Dứa đến bên báo cho chúng tôi có một cái hang trước mặt có thể làm chỗ nghỉ đêm nhưng còn phải chờ động tĩnh. Muỗi quá nhiều ào vào mặt và xa xa tiếng sấm chợt nghe vang rền chạy từ đông sang tây. Hoàng vừa thám thính xong chỗ nghỉ đêm và thật tuyệt vời giữa đêm rừng giá lạnh một nơi nghỉ ấm áp được an toàn một nửa chỉ phòng thủ một lần thu mình để chống lại cơn gió thốc vào hang mang theo những hạt mưa.
Đã quá nửa đêm, giật mình thức giấc giữa tiếng gió hú và mưa ào ạt. Đồng hồ chỉ bốn giờ và thế là lũ gà rừng chết rét không cất nổi tiếng gáy. Nhìn ngoài hang màu đen kịt trong ánh chớp lan dài và tiếng sấm rền rền giờ ở trên mây trong khi mưa thì ấm ào như trút nước. Hoàng bên cạnh dựa hẳn vào người tôi chìm trong giấc ngủ… biết vậy tôi vẫn để yên chiều vì rõ rằng giấc ngủ rang hay nướng là cả một tuyệt vời… Thiếu úy Dứa và Trung sĩ Kim Hoàng hai khuôn mặt theo ngọn lửa từ đáy ca nước tuy rằng chất dẻo C4 đốt lên chẳng bao giờ loang xa. Cặp Dương Bửng với La văn Vượng đang xoắn xuýt ca cà phê tỏa múi thật dễ chịu. Trời mờ sáng, bớt gió và mưa nhỏ. Nhìn ra tôi mới biết thêm về địa thế. Toán đang ở trên nơi cao mà trước mặt thoai thoải cánh rừng xa tít ít cây chồi phô toàn gốc lớn vươn thẳng tắp dễ chừng có đến cao khoảng 30 mét. Rừng im như tờ chỉ thấy gió và mưa.
(còn tiếp..)

Monday, September 27, 2021

Warriors of the jungle SOG team STABO exfiltration

SOG recon team members dangling in mid-air after being evacuated from the jungle.
During the Vietnam War, US commandos developed an insertion and extraction method that is still used today.
Now, with conflict in Southeast or East Asia a growing prospect, its an increasingly relevant but still risky method.
The Special Patrol Insertion/Extraction (SPIE) system is designed for small special-operations teams that operate in areas where an enemy presence or the terrain prevents helicopters from landing.
The SPIE technique hasn't been used operationally for decades, in part because US air superiority and lackluster enemy anti-aircraft capabilities have meant it wasn't needed.
But as the US military gears up for great-power competition against near-peer adversaries, like China and Russia, the SPIE technique is relevant again, especially in a potential conflict in the Pacific.
Warriors of the jungle
SOG team STABO exfiltration
SOG recon team members dangling in mid-air after being evacuated from the jungle. Courtesy photo
The SPIE system can be traced to the rope insertion and extraction techniques of the Vietnam War. It was the innocuous sounding Military Assistance Command Vietnam-Studies and Observations Group (MACV-SOG) that invented and used the method.
A highly classified unit, SOG took the fight to the North Vietnamese Army and Vietcong, conducting cross-border operations into Laos, Cambodia, and North Vietnam—where US troops officially shouldn't have been.
Composed of Green Berets, Navy SEALs, Recon Marines, Air Commandos, and indigenous forces, SOG tried to stop the onslaught from the North and give South Vietnam some breathing space.
SOG's classified operations mainly took place in rough and inaccessible jungle, where the NVA had built the infamous Ho Chi Minh trail complex, over which flowed supplies to their forces in South Vietnam. The terrain restricted operations and often forced SOG teams to create their own landing zones by either detonating explosives or by requesting B-52 bombing runs to create craters where helicopters could land.
But landing wasn't always an option. Secrecy was paramount for mission success. SOG patrols of six to 14 men didn't have a chance of survival against hundreds or thousands of NVA in an open battle.
With so few landing zones available in the jungle, and with the NVA always trying to monitor them, SOG operators came up with different techniques that didn't require landing.
At the time, the SPIE terminology didn't exist, and operators simply used the term "ropes" to refer to methods such as the STABO Extraction Harness, McGuire Rig, and "Swiss Seat."
The STABO Extraction Harness, or STABO rig, was one of the most used. Designed for quick infiltration into and exfiltration from the jungle, the STABO rig was a mandatory piece of equipment for every recon member. It was worn throughout the mission since recon team members didn't know if or when they would be compromised, which would often mean a frantic race to escape from superior forces.
During an extraction by ropes, the helicopter crew chief would throw ropes with a sandbag tied to one end down from a hovering helicopter. SOG commandos would hook the ropes to links on their uniforms. The helicopter would then rise straight up to clear the jungle before flying away.
Throughout the Vietnam War, ropes methods saved several lives, and their use sometimes seemed straight out of a movie.
In June 1967, a reinforced SOG company composed of Green Berets and local troops entered Laos to conduct battle-damage assessment after an airstrike on a North Vietnamese headquarters hub along the Ho Chi Minh trail complex.
The roughly 100-man "Hatchet Force" came upon a strong NVA force, and a fierce battle ensued. The American commandos and their local allies were surrounded and pinned down, but their firepower saved them from being overrun.
The NVA shot down several fixed-wing and rotary-wing aircraft that tried to exfiltrate or support the battered SOG company. Eventually, some choppers were able to come in and exfiltrate members of the force.
During one of those trips, a Marine Corps CH-46 Sea Stallion was shot down close to the Hatchet Force's perimeter. Somehow, Sgt. First Class Charles Wilklow survived the crash, though he was badly wounded.
The NVA captured him but, seeing his wounds, thought he only had a few hours to live. They tied him down and used him as bait for a rescue operation. Considering the certain failure of a rescue mission, SOG headquarters didn't take the bait.
After four days, Wilklow was still alive, despite his grievous wounds. Yet the NVA didn't guard him, believing he wouldn't survive. Wilklow managed to free himself and crawl into the jungle at night.
The next day, a SOG forward air controller spotted an almost-dead Wilklow. He was soon extracted by ropes — despite his ordeal, he was still wearing his STABO rig.
"[SPIE] operations are pretty dangerous, with lots of moving parts that can potentially go wrong," a Marine Raider told Insider. "You have to watch as you exit the aircraft mid-air, and more so if you're the first man out because you've got five, six, sometimes seven guys right behind you while the pilots are trying to hold position midair. You also have to account for the rotor wash in water and desert ops. You can't see much while landing because of the sea spray or dust in the air."
Since the SPIE technique can be used for both land and water operations, it provides special-operations units with more choices when planning operations in the Pacific theater.
For example, the SPIE technique can be used to extract Navy SEALs conducting special reconnaissance along the Chinese coast or a Special Forces detachment doing unconventional warfare in support of local forces on China's borders.
The Giant Killer book & page honors these incredible war heroes making sure their stories of valor and sacrifice are never forgotten. God Bless our Vets!🇺🇸🇺🇸🇺🇸
Story by Stavros Atlamazoglou

The Military Assistance Command, Vietnam, Studies and Observations Group (MACV-SOG)

The Military Assistance Command, Vietnam, Studies and Observations Group (MACV-SOG) was activated, January 24, 1964, to function as a joint special operations task force. Commanded by a U.S. Army Special Forces colonel, MACV-SOG was a subcomponent of MACV. Born from a need to conduct more effective special operations against North Vietnam, many Central Intelligence Agency programs were transferred to SOG, which eventually consisted of personnel from U.S. Army Special Forces, U.S. Navy Sea-Air-Land (SEALs), U.S. Air Force, U.S. Marine Corps, Force Reconnaissance and CIA personnel. Special operations were conducted in North Vietnam, Laos, Cambodia, and South Vietnam.

MACV-SOG grew in size and scope over the next eight years. Missions evolved over time, and included strategic reconnaissance, direct action, sabotage, personnel recovery, Psychological Operations (PSYOP), counter-intelligence, and bomb damage assessments. Maritime operations covered the coastal areas of North Vietnam. PSYOP missions included 'Voice of Freedom' radio broadcasts into North Vietnam, to publicize the advantages of life in South Vietnam.

The so-called 'Ho Chi Minh Trail,' a vital enemy logistical system named for the North Vietnamese communist leader, was a target of many operations. The trail was a well-developed 'highway' that ran from North Vietnam through Laos and Cambodia. The communist insurgency was sustained by the trail, as troops, trucks, tanks, weapons and ammunition flowed south into South Vietnam. Aerial reconnaissance of the trail was difficult; SOG teams provided the most reliable 'boots on the ground' intelligence.

SOG headquarters remained in Saigon, with subordinate commands and units located in various forward operational bases over the years, with command and control camps, launch sites, training centers, and radio relay sites in all four U.S. Corps Tactical Zones. By late 1967, MACV-SOG had matured and split into three subordinate geographical commands: Command and Control North, Command and Control Central, and Command and Control South. CCN, at Da Nang, was the largest in size and conducted operations in southern Laos and northern Cambodia. CCC, at Kontum, also operated in southern Laos and northern Cambodia. CCS, at Ban Me Thout, was the smallest, and operated in southern Cambodia.

SOG command and control sites operated independently. Each was organized based on the ground tactical situation, but all three had reconnaissance, reaction or exploitation, and company-sized security forces. Each site was about the size of a modern SF battalion. Reaction or exploitation forces were used to extract reconnaissance teams or conduct raids or other assault missions. Reconnaissance teams (RT) consisted of two-to-three Americans and six-to-nine indigenous personnel, normally Vietnamese, Montagnards, Cambodians, or ethnic Chinese. Teams were given a variety of code names (U.S. states, poisonous snakes, weapons, tools, or weather effects). Support troops on site provided logistics, signal, medical, and military intelligence support.

Each mission was unique, but most followed a similar tactical profile: after being alerted of a mission, the reconnaissance team was briefed and conducted detailed planning, rehearsals, inspections, and training, time permitting. Teams were inserted by helicopter into the target area. Team leaders were Americans and designated as One-Zeros (10), with American assistant team leaders, and radio operators serving as One-Ones (11) or One-Twos (12). Indigenous troops were Zero-Ones (01), Zero-Twos (02), and so forth. Teams were given considerable latitude regarding tactics, uniforms and weapons. Captured enemy equipment was often used. Vital communications were maintained with a Forward Air Control fixed-wing aircraft. Such airplanes coordinated for close air support for immediate extraction if a team was compromised, or upon completion of the mission. A mission lasted from three-to-five days. SOG was all-volunteer, and personnel could leave without prejudice.

After 1970, the scope and intensity of SOG operations were affected by the 'Vietnamization' of the war, and steady withdrawal of U.S. forces from Southeast Asia. In March 1971, 5th Special Forces Group, the largest source of volunteers for the unit, returned to Fort Bragg, North Carolina. Congressional restrictions prevented U.S. personnel from accompanying operations into Cambodia and Laos. On April 30, 1972, the unit was deactivated. Colonels Clyde R. Russell, Donald D. Blackburn, John K. Singlaub, Stephen E. Cavanaugh, and John F. Sadler served as SOG commanders.

The first true JSOTF organization formed to support a theater campaign, SOG 'blazed a trail' for current Army and joint special operations task forces in the war against transnational terrorism. The teams conducted special operations missions, often across international borders, to support the commander's mission in Vietnam. Nine ARSOF SOG soldiers received the Medal of Honor and the unit was awarded a Presidential Unit Citation. Some sources credit the organization with providing upwards of seventy-five percent of intelligence on the Ho Chi Minh Trail. SOG innovative tactics, personal equipment, and lessons learned influence SOF to this day.

Sunday, September 26, 2021

NHẨY DÙ XÂM NHẬP HALO - Theo tài liệu ‘SOG’, John Plaster, Simon & Schuster, 1997.

     Chuyến cứu tù-binh đầu tiên (Bright Light) do đoàn Nghiên-Cứu Quan-Sát (SOG) thực hiên trong năm 1966, hai tiểu-đoàn Việt-Cộng tiêu diệt cả trung đội do Huckleberry và Charlie Vessels chỉ huy. Sau nhiều vố đột kích không thành công, trùm đơn vị SOG Đại-Tá Jack Singlaub nhận thấy rằng ‘Có dấu hiệu cho biết tù binh Hoa-Kỳ đã được di chuyển đến nơi khác chừng vài giờ đồng hồ trước khi quân biệt-kích tấn công’. Các sĩ-quan tham-mưu SOG đặt vấn đề nghi-vấn?

         Toán biệt kích Halo dùng dù điều khiển xâm nhập

      Thiếu-tá Ed Rybat, chỉ huy trưởng Tiền-Phương 1 (FOB 1) cũng băn-khoăn ‘Dường như địch quân biết mình trên đường đến mục tiêu’. Đến năm 1969, vấn đề trở nên trầm trọng. Đại-Tá Steve Cavanaugh lên thay jack Singlaub cũng để tâm đến vấn đề an-ninh nội bộ. Ông ta đến thăm các căn-cứ hành-quân tiền-phương hỏi thăm các toán trưởng biệt-kích và đem theo toán An-Ninh Lục-Quân Hoa-Kỳ thuộc đại-đội 101 Kiểm Thính để theo dõi tất cả các cuộc điện-đàm trong đơn vị SOG.

     Trong khi đó các toán biệt kích xâm nhập đều biết rằng, địch quân cũng dò tần số liên lạc của họ để ‘mần thịt’ các toán biệt kích xâm nhập. Đơn vị SOG phải tìm giải pháp xâm nhập khác để bảo vệ các toán biệt-kích. Xâm nhập ban đêm, không sợ địch phát giác nhưng các phi cơ trực thăng không được an-toàn khi xuống bãi đáp trong màn đêm. Chỉ còn cách là nhẩy dù xuống mục tiêu, xâm nhập vào lúc ban đêm.  

     Khi trưởng toán biệt-kích Auger, Frank Oppel yêu cầu được phép nhẩy dù xuống khu vực Lưỡi-Câu trên đất Miên trong tháng Mười Hai năm 1969. Bộ chỉ huy SOG chấp thuận ngay, chỉ có một trở ngại nhỏ, khi Oppel báo tin vui cho các toán viên, anh toán phó ‘lạnh cẳng’ không chịu đi, phải tìm người khác thay thế, đó là Bob Graham mà sau này rất nổi tiếng trong bộ-chỉ huy tiền-phương Nam (CCS).

     Toán Auger gồm hai quân nhân Hoa-Kỳ Oppel, Graham cùng với ba biệt kích quân Nùng bắt đầu tập nhẩy dù từ trực thăng do phi công trong phi đoàn Green Hornet lái. Sau một tuần lễ thực tập và một saut nhẩy đêm. Đúng bốn giờ sáng ngày 23 tháng Mười Hai, 1969, toán biệt kích Auger nhẩy dù xuống xâm nhập khu vực Lưỡi Câu trên đất Miên. Họ xuống tới đất, tập họp nhanh chóng, tuy nhiên một biệt-kích Nùng bị trật chân, nên sáng hôm sau trực thăng phải vào bốc toán biệt kích đem về.

     Năm 1970, Đại Tá John Sadler thay thế Đại-Tá Cavanaugh, ông ta rất rành về kỹ thuật nhẩy dù, và skydiving (nhẩy dù cánh dơi để lướt gió), quân đội gọi là HALO (High Altitude Low Opening). Nhẩy dù HALO từ độ cao 10,000 bộ, để rơi tự-do cách mặt đất khoảng 1000, 2000 bộ rồi mở dù cánh dơi lái đến mục tiêu. Mặc dầu Lực-Lượng Đặc Biệt Hoa-Kỳ đã huấn luyện nhẩy dù cánh-dơi HALO từ năm 1957, tuy nhiên quân đội Hoa-Kỳ cũng như trên thế giới chưa từng xử dụng HALO trên chiến trường.

     Tháng Bẩy 1970, Đại-Tá Sadler ra lệnh thành lập  toán biệt kích HALO đầu tiên. Trung Sĩ Cliff Newman và Trung-Sĩ Nhất Sammy Hernandez đang chỉ huy toán biệt-kích Virginia thám thính khu vực lân cận Khe-Sanh bỗng được lệnh tìm một bãi đáp gần nhất để triệt xuất. Toán biệt-Kích HALO đầu tiên gồm có Newman, Hernandez, thêm Trung-Sĩ Nhất Melvin Hill, hai biệt kích quân người Thượng và một sĩ quan Lôi-Hổ QL/VNCH. Mặc dầu Newman cấp bậc thấp hơn hai viên Trung-Sĩ Nhất kia, nhưng có nhiều kinh nghiệm trong đơn vị SOG hơn nên được đề cử làm trưởng toán HALO lấy tên là toán Florida.

     Kế tiếp, một chiếc C-130 Chim-Đen (Blackbird) đưa toán biệt-kích Florida qua Okinawa để huấn luyện kỹ thuật nhẩy dù HALO. Họ được dấu bí mật trong một khu vực riêng biệt vì hai biệt kích quân Thượng và sĩ-quan Lôi-Hổ Việt-Nam không có sự chấp thuận nhập cảnh của Nhật Bản.

     Các huấn luyện viên được tuyển chọn là những sư-phụ về môn HALO trong liên-đoàn 1 LLĐB/HK. Khi nhẩy ra khỏi phi cơ, chỉ cần 12 giây, con người đạt tới vận tốc rơi trong không khí 125 dặm mỗi giờ. Trong lúc thả rơi tự do, các quân nhân vẫn phải điều khiển thân mình theo hướng rơi tự do của nhóm. Khi bung dù cánh dơi ra, họ lái dù khoảng 2500 bộ nữa đến bãi đáp (thả-drop zone). Như vậy, nếu nhẩy ra ở cao độ 12,500 bộ, để rơi tự do 60 giây, thêm hai phút rưỡi lái dù cánh dơi xuyên qua rừng đến bãi đáp, tổng cộng chỉ có ba phút rưỡi đồng hồ. Các quân nhân còn được trang bị thêm đồng hồ cao-độ để mở dù tự động, trường hợp có chuyện bất trắc.

     Sau một tháng huấn luyện bên Okinawa, toán biệt-kích Florida về tới Long-Thành huấn luyện thêm hai tuần về chiến thuật, và nhẩy thêm vài sault HALO. Trong một chuyến thực tập nhẩy dù đêm, Trung-Sĩ Hernandez  bị gió thổi dạt qua một dẫy nhà khác của quân đội Hoa-Kỳ. Một viên Trung-Sĩ chạy ra ngoài quan-sát vì Hernandez rơi trúng nóc nhà trước khi xuống đất. Nhìn thấy Hernandez vẫn còn vướng dù, bôi mặt ngụy trang, đeo kính che mắt, võ trang đến tận răng nào là khẩu CAR-15, Shotgun cưa ngắn nòng, súng phóng lựu M-79, dao găm, lựu đạn đeo đầy mình. Viên Trung-Sĩ văn-phòng qụy xuống, lên cơn đau tim tưởng lầm là lính nhẩy-dù cộng-sản tấn công. 

             Bàn giao trách nhiệm LLĐB Việt/Mỹ

      Lần cuối cùng thực tập, toán biệt kích nhẩy dù đêm xuống chiến khu D, lục xoát hai ngày, sau đó trở về căn cứ, sẵn sàng nhận công tác. Toán Florida có nhiệm vụ gắn máy nghe lén điện thoại bên Lào, trên con đường địch mới xây, nằm về phiá tây căn cứ Chu-Lai. Mục tiêu này gần mục tiêu mà toán biệt kích Iowa xâm nhập lần đầu tiên qua đất Lào năm 1965 trong hành-quân Shining Brass. Đoàn Nghiên-Cứu Quan-Sát phỏng đoán CSBV có chừng một sư-đoàn chính-quy 10,000 quân trong khu vực hoạt động của toán Florida. Đơn vị bạn gần nhất cách năm mươi dặm, có một căn cứ hỏa lực do sư-đoàn 101 Nhẩy-Dù Hoa-Kỳ trấn đóng.

   Dây cấp cứu, câu biệt kích từ trong rừng sâu

     Khoảng quá nửa đêm ngày 28 tháng Mười Một 1970, toán biệt kích Florida tập họp trong căn cứ ở Long-Thành, leo lên chiếc C-130 Blackbird. Đúng 2 giờ sáng, chiếc Blackbird đang bay trên cao độ 18,000 dặm, như vậy toán HALO sẽ phải để rơi tự do 71 giây, và sẽ mở dù lúc cách mặt đất 1500 bộ. Khi đèn báo hiệu bật lên, toán Florida từng cặp hai người một nắm tay nhẩy ra. Đại-Tá  Pinkerton phát biểu ‘Họ phải có nhiều can đảm mới dám làm chuyện này, nhẩy ra trong màn đêm xuống một cánh rừng mà không biết có chuyện gì đang chờ họ ở dưới’.

     Toán biệt kích bị phân tán, gom lại như sau. Sĩ-quan Lôi-Hổ Việt-Nam và một biệt kích Thượng, toán trưởng Newman cùng với một người Thượng, Sammy Hernandez và Mel Hill mỗi người xuống mỗi nơi. May mắn, không ai bị thương, đến sáng phi cơ quan sát Covey lên bao vùng cho toán biệt kích ở dưới biết, đêm qua thả sai, cách mục tiêu sáu dặm, nơi họ xuống không có trên bản đồ hành quân mà toán biệt kích đem theo. Tuy nhiên toán biệt kích Florida tiếp tục làm nhiệm vụ.

     Toán Florida coi như chia thành bốn tiểu toán, hoạt động độc lập. Họ phải thận trọng hơn, trường hợp một toán bị lộ, yêu cầu triệt xuất có thể gây nguy hiểm cho những người còn lại. Hernandez tìm một chỗ đặt máy nghe lén, anh chàng lần mò về nơi phát ra tiếng người nói chuyện, tiếng xe ủi đất. Bỗng dưng nghe tiếng súng nổ phiá bên trái, rồi bên phải. Địch quân bắn báo hiệu? Họ đã tìm ra dấu vết của mình rồi chăng? Nhưng không, mấy binh sĩ CSBV đang đi săn thú rừng để có thêm thực phẩm tươi. Nếu họ tìm ra dấu chân của Hernandez, thì kể như ... ‘bỏ ăn’.

     Qua ngày thứ ba, Hernandez trông thấy một toán lính Bắc Việt, đeo AK vừa đi vừa nói chuyện, như vậy chứng tỏ địch không biết có toán biệt kích HALO xâm nhập. Đến ngày thứ tư, tất cả các tiểu toán (bất đắc dĩ) biệt kích đều trông thấy địch quân. Sang ngày thứ năm, Hernandez vẫn chưa tìm thấy đường dây điện thoại của địch để đặt máy nghe lén. Bộ chỉ huy đoàn Nghiên-Cứu Quan-Sát (SOG) quyết định đem toán biệt kích về. Trực thăng Jolly Green CH-53 từ Thái-Lan qua bốc toán Florida tại bốn bãi đáp, riêng anh chàng Hernandez, trực thăng phải thả dụng cụ xuyên rừng (giống như đầu mũi tên) xuống câu lên vì rừng quá rậm.

     Tháng Tư năm 1971, nhà viết báo Jack Anderson, viết một bài tường thuật về đơn vị SOG, đăng trên tờ Washing Post. Để bảo mật, các chuyến xâm nhập qua Lào trong hành quân Prairie Fire được đổi tên là Phù-Dung (Thuốc Phiện). Đầu năm 1971, SOG thành lập thêm toán HALO thứ hai, toán này do Đại-Úy Larry Manes làm trưởng toán, đã làm hai chuyến (tours) tại Việt-Nam, lên từ hàng hạ- sĩ-quan, đang giữ chức đại-đội trưởng viễn-thám nơi bộ chỉ-huy Bắc (CCN). Larry Manes chọn ba toán viên Noel Gast, Trung-Sĩ Robert Castillo, và John ‘Spider’ Trantanella. Toán này hoàn toàn Hoa-Kỳ.

     Ngày 7 tháng Năm, toán HALO nhẩy dù cánh dơi xuống khu vực nằm giữa thung lũng A-Shau  và Khe-Sanh. Quân CSBV đang làm thêm đường, nối đường 921 từ đất Lào vào miền Nam Việt-Nam. Toán biệt kích HALO trong lúc xuống, một quả mìn nhỏ chống người bị áp xuất phát nổ trong ba-lô Gast, làm anh ta bị thương nặng ở lưng khi xuống tới đất. Trantanella cũng bị thương gẫy chân, sáng hôm sau trực thăng phải vào đem hai anh chàng về. Năm hôm sau triệt xuất hai người còn lại.

      SOG lập thêm toán HALO thứ ba gồm có Trung-Sĩ nhất Billy Waugh làm toán trưởng, Trung-Sĩ James ‘J.D.’ Bath, Trung-Sĩ Jesse Campbell, và Madison Strohlein. Kinh nghiệm nhiều nhất là Bath, từng làm toán phó cho Sisler (được huy chương Medal of Honor), và chuyến thứ hai của anh ta tại Việt-Nam. Cũng như hai toán HALO trước, họ được huấn luyện bên Okinawa và trại Long-Thành.

     Toán HALO thứ ba có nhiệm vụ xâm nhập khu vực cách Đà-Nẵng 60 dặm về hướng tây nam trên đất Lào. Hai toán biệt kích từ sở Bắc (CCN) xâm nhập trước đây, một toán chỉ ở dưới đất chừng bốn mươi lăm phút phải triệt xuất. Toán thứ hai bị bắn tại khu vực bãi đáp phải bỏ chuyến xâm nhập. Không ảnh cho thấy binh trại của quân Bắc Việt có nhiều hỏa lò (bếp) và địch quân trồng trọt thêm hoa mầu.

             Toán biệt kích về đến căn cứ an toàn

      Sau hai lần hoãn lại vì lý do thời tiết xấu, ngày 22 tháng Sáu toán HALO. Bath nhẩy trước, bật đèn xanh nhỏ để các biệt kích khác theo sau. Trời đổ mưa, các biệt kích bị lạc mỗi người mỗi nơi. Waugh trông thấy đoàn quân xa của địch mở đèn di chuyển cách vị trí của chàng khoảng năm dặm về hướng bắc. Bath không trông thấy mặt đất, rơi trúng một cành cây lớn bị thương nơi lưng và chân, chẩy máu miệng, nằm bất tỉnh.

     Strohlein cũng rớt vào cây bị gẫy tay phải, treo lung lẳng trên cây, không xuống được. Phần Bath di chuyển không được, anh chàng chuẩn bị vị trí phòng thủ, đặt mìn Claymore, lấy các băng đạn ra để sẵn. Trên tần số cấp cứu, qua các cuộc đối thoại giữa Covey (FAC - Máy bay trinh sát bao vùng), chàng biết được, Campbell đang bị địch săn đuổi. Toán biệt kích cấp cứu Bright Light định xuống bốc Bath trước nhưng chàng trả lời, lo cho Strohlein trước vì anh ta bị nặng hơn.

     Vướng trên cây, rừng quá rậm, trực thăng không xác định chính xác vị trí của Strohlein, thêm mây nhiều. Cùng đường Strohlein thả trái khói mầu đánh dấu vị trí, nhưng trực thăng cũng không thấy. Quân Bắc Việt ở dưới đất trông thấy trái khói mầu kéo tới. Strohlein báo lên cho trực thăng rằng đã trông thấy địch quân.

              Phù hiệu toán biệt kích Mocasin Nhảy Dù Xâm Nhập

      Trời càng nhiều mây, trực thăng bốc được Campbell và Waugh đem về. Đến chiều, sau khi lấy thêm xăng, trực thăng chở toán Bright Light quay trở lại cứu Bath. Hai quân nhân Mũ-Xanh phải nhẩy xuống cột Bath vào cáng cho trực thăng kéo lên. Rặng núi nơi Strohlein bị kẹt, mây vẫn che phủ...

     Sáng hôm sau, thức dậy trong bệnh viện nơi Đà-Nẵng, trước mặt Bath là Billy Waugh, anh chàng hỏi ‘Strohlein nằm đâu?’ ... Trưởng toán biệt kích HALO trả lời ‘Mình không đem Strohlein về được... tụi nó...’. Ngày hôm sau, SOG đem vào một trung-đội tiếp ứng Hatchet Forces tìm Strohlein, chỉ thấy cành cây nơi anh ta bị vướng đã bị đạn AK bắn gẫy, bản đồ của Strohlein rớt trên mặt đất. Tuy nhiên cho đến giờ quân Bắc Việt vẫn trả lời, không biết về chàng biệt kích Strohlein.

     Tình hình càng trở nên nguy hiểm cho các toán biệt kích trong đơn vị SOG. Tổn thất lên cao, ba lần đổ quân cấp trung đội Hatchet Forces đem lại thảm họa ngay tại bãi đáp. Hành quân Crimson Tide, cả trung đội tiếp-ứng bị tiêu diệt. Năm 1967, mục tiêu Oscar Eight tấn công binh-trạm điều khiển đường mòn Hồ-Chí-Minh bên Lào, kết quả Charles Wilklow bị bắt sống. Năm 1969, đột kích Trung-Ương Cục Miền Nam (Cục R)  bên Miên, Jerry ‘Mad Dog’ Shriver bị mất tích.

     Toán HALO thứ tư do Đại-Úy Jim Storter làm trưởng toán, Trung-Sĩ Nhất Newman Ruff, Trung-Sĩ Miller Moye và Trung-Sĩ Jim Bentley. Họ xâm nhập khu vực thung lũng Plei Trap, tây bắc Pleiku. Toán này không gặp trỏ ngại khi xuống, tập họp và lục xoát mục tiêu bốn ngày rồi triệt xuất êm thấm.  

     Lần cuối cùng xâm nhập bằng dù HALO do toán biệt kích trên Kontum (CCC) thực hiện gồm toán trưởng Trung-Sĩ Nhất Dick Gross, Trung-Sĩ Nhất Mark Gentry, Bob McNair, Trung-Sĩ Howard Sugar và Thượng-Sĩ Charles Behler. Toán này thám thính khu vực thung-lũng Ia-Drang cách Pleiku 25 dặm về hướng tây nam trên đất Miên.

Theo tài liệu ‘SOG’, John Plaster, Simon & Schuster, 1997.

 Carrollton, ngày 9 tháng 5, 2001

                       vđh